Những trường hợp người dân buộc phải phá dỡ nhà ở
Ngày cập nhật: Thứ tư, 31/03/2021
Ngoài việc xây dựng trái phép thì trong một số trường hợp cụ thể, người dân sẽ buộc phải phá dỡ nhà ở.
Các trường hợp nhà ở phải phá dỡ
Điều 92 Luật Nhà ở năm 2014 quy định về các trường hợp nhà ở phải phá dỡ, bao gồm:
- Nhà ở bị hư hỏng nặng, có nguy cơ sập đổ, không bảo đảm an toàn cho người sử dụng đã có kết luận kiểm định chất lượng của cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh nơi có nhà ở hoặc trong tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai.
- Nhà chung cư bị hư hỏng mà chưa thuộc diện bị phá dỡ nhưng nằm trong khu vực phải thực hiện cải tạo, xây dựng đồng bộ với khu nhà ở thuộc diện bị phá dỡ để cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư theo quy hoạch xây dựng được phê duyệt.
- Nhà ở thuộc diện phải giải tỏa để thu hồi đất theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Nhà ở xây dựng trong khu vực cấm xây dựng hoặc xây dựng trên đất không phải là đất ở theo quy hoạch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Nhà ở thuộc diện phải phá dỡ theo quy định của pháp luật về xây dựng.
Điều 92 Luật Nhà ở năm 2014 quy định về các trường hợp nhà ở phải phá dỡ, bao gồm:
- Nhà ở bị hư hỏng nặng, có nguy cơ sập đổ, không bảo đảm an toàn cho người sử dụng đã có kết luận kiểm định chất lượng của cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh nơi có nhà ở hoặc trong tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai.
- Nhà chung cư bị hư hỏng mà chưa thuộc diện bị phá dỡ nhưng nằm trong khu vực phải thực hiện cải tạo, xây dựng đồng bộ với khu nhà ở thuộc diện bị phá dỡ để cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư theo quy hoạch xây dựng được phê duyệt.
- Nhà ở thuộc diện phải giải tỏa để thu hồi đất theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Nhà ở xây dựng trong khu vực cấm xây dựng hoặc xây dựng trên đất không phải là đất ở theo quy hoạch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Nhà ở thuộc diện phải phá dỡ theo quy định của pháp luật về xây dựng.

Theo quy định tại Điều 92 Luật Nhà ở 2014, có 5 trường hợp người dân buộc phải phá dỡ nhà ở.
Yêu cầu khi phá dỡ nhà ở
Theo quy định tại Điều 94 Luật Nhà ở năm 2014, trường hợp phá dỡ nhà ở phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Phải di chuyển người và tài sản ra khỏi khu vực phá dỡ.
- Phải có biển báo và giải pháp cách ly với khu vực xung quanh.
- Bảo đảm an toàn cho người, tài sản, công trình xung quanh, công trình hạ tầng kỹ thuật thuộc diện không bị phá dỡ và bảo đảm vệ sinh, môi trường theo quy định của pháp luật.
- Không được thực hiện việc phá dỡ nhà ở nằm trong khu dân cư trong khoảng thời gian từ 12h đến 13h và từ 22h đến 05h, trừ trường hợp khẩn cấp.
Nguồn: Laodong.vn
Tin khác
Đô Lương quyết tâm ‘về đích’ thị xã trước năm 2030
Ngày cập nhật: 30/11/2022
Hơn 500 khách hàng Khu đô thị Hoàng Sơn quy tụ tại đại tiệc tri ân ...
Ngày cập nhật: 30/11/2022
Sẵn sàng vận hành, shophouse Khu đô thị Hoàng Sơn minh chứng “dòng tiền thông minh”
Ngày cập nhật: 15/10/2022
Shophouse lõi trung tâm đô thị: Bài toán đầu tư “một vốn năm lời”
Ngày cập nhật: 14/10/2022
Bất động sản Nghệ An càng “nóng” khi loạt hạ tầng hàng chục nghìn tỷ được ...
Ngày cập nhật: 14/10/2022
Savills: Giá bán chung cư Hà Nội đã tăng 15 quý liên tục
Ngày cập nhật: 13/10/2022
Dư địa tăng trưởng của bất động sản Nghệ An
Ngày cập nhật: 13/10/2022
Khám phá 'thánh địa mua sắm' mới tại trung tâm thị trấn Diễn Châu
Ngày cập nhật: 12/10/2022
Chung cư – xu hướng nhà ở thịnh hành của tương lai
Ngày cập nhật: 12/10/2022
Vì sao bất động sản tăng giá chứ không hề rẻ đi?
Ngày cập nhật: 05/10/2022
T&T Victoria: Cơ hội cuối sở hữu căn hộ cao cấp trung tâm TP.Vinh
Ngày cập nhật: 05/10/2022
T&T Victoria: Không gian sống hoàn hảo cho con vào đại học
Ngày cập nhật: 04/10/2022